Office Home and Business 2013 Tải về tại: Đây để tải về bạn bấm vào chỗ download, sẽ xuất hiện trình đơn trải xuống, chọn Download as...
Tiếng Việt ngày nay
Văn Lang
Ngồi nói chuyện với
Lời kỹ nữ đã vỡ vì nước mắt
Cuộc yêu đương gay gắt vị làng chơi [Xuân Diệu]
Dĩ nhiên sau một lúc bỡ ngỡ thì mọi người cũng hiểu được những từ ngữ đó bây giờ đang có nghĩa như thế nào. Khoảng 5-7 năm trở lại đây trong hầu hết báo chí trong cả nước lại hay viết tắt về thì giờ một cách khá lạ lùng; ví dụ “ba giờ rưởi” thì viết là “3h30” mà không viết là “3g30”.
Ban đầu, tôi cứ ngỡ là họ viết
Tới đây thì một anh bạn góp ý:
Đồng ý là mấy ông nói đúng, nhưng cũng nên nghĩ thế này. Từ 1950 cho đến ít nhất là khoảng 1965-1970, Việt Nam (Hà Nội) là đầy ắp tư tưởng “vô sản” kiểu Mao Trạch Đông; nghĩa là anh phải có gốc gác bần cố nông 3-4 đời, như thếmới “tốt” và “cốt cán” để được tin cậy, hay trọng dụng. Mấy người này tuy được làm xếp tuy trong bụng chữ nghĩa không có bao nhiêu. Mấy ông có đi làm lâu năm thì biết, có thằng nào ngu đến độ công khai “sửa lưng” xếp của mình hay chê xếp là ngu hơn mình, là kém văn hoá? Thành ra dù có thấy ngứa tai gai mắt đi nữa cũng đành mũ ni che tai, “cứthế mà làm” cho nó bình yên, nuôi con ăn học …
Cả đám gật gù, nhìn nhau ... Rất lâu sau đó, một anh bạn khác phá tan sự im lặng:
Văn hoá là một cái gì phản ánh cuộc sống con người. Bên trong của anh ra sao thì bên ngoài nó hiện ra như thế! Cứxem giao thông ở Sài Gòn hay Hà Nội thì biết; thành phố quá đông đúc là một chuyện, nhưng cái chính là gì, có phải là thái độ (và trình độ) của con người khi lưu thông không?
Trong cái thời thế của bây giờ thì văn hoá cũng đành “thế thời phải thế” mà thôi. Nếu cuộc sống không được tốt hơn thì những cái lung tung, cẩu thả ... như đã nói có thể còn nhiều hơn và tệ hơn là đằng khác.
Văn hoá, nó sinh sau đẻ muộn, nghĩa là đến sau khi cuộc sống và cách sống đã được xác định. Nó như một cô con gái rất nhỏ sinh sau trong một gia đình lớn. Gia đình bắt nó ra sao thì nó đành phải thế, ngây thơ bé bỏng, ngay khi 14-15 tuổi có bắt đi qua giang hồ bên Cam Pu Chia đi nữa thì nó nào biết làm sao? Làm sao nó biết tự than thở như kiểu:
Xưa sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường ... ?
Văn Lang (10-04-2013)
|
Comments[ 0 ]
Post a Comment